Tổng hợp Ngữ pháp HSK 1 | Cấu trúc

Chinese xin giới thiệu tới các bạn bài tổng hợp Ngữ pháp HSK 1. Cấp độ HSK 1 là trình độ thấp nhưng lại là nền móng cho những bạn mới bắt đầu học tiếng Trung. Hy vọng bài viết này sẽ góp phần giúp bạn ôn luyện một các dễ dàng và hiệu quả.

tong hop ngu phap HSK1
Tổng hợp ngữ pháp HSK 1

Cấu trúc ngữ pháp HSK 1 cơ bản

Dưới đây là tổng hợp các kiến thức ngữ pháp tiếng Trung HSK 1 được giải thích và có ví dụ rõ ràng. Các bạn có thể tải file PDF của các tài liệu ngữ pháp cơ bản cũng như đề thi HSK 1 tại link ở cuối bài viết.

#1. Trạng từ

Trạng ngữ tiếng Trung là gì? Trạng ngữ là thành phần ngữ pháp tiếng Trung bổ nghĩa cho động từ và hình dung từ trong câu (đứng sát trước hình dung từ và động từ). Thường được dùng để biểu thị thời gian, nơi chốn, phương thức, phạm vi hành động và mức độ của tính chất, trạng thái.

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Thể hiện hành động đang tiến hành với “在” (正) 在 + Động từ 我们正在吃饭。
Phủ định với 没有 没 + 有 没有钱。
Phủ định với “不” 不 + Động từ / Tính từ 他们不是坏 孩子。
Trạng từ “都” 都 + Động từ / Tính từ 我们住 在 上海。
Trạng từ “也” 也 + Động từ / Tính từ 昨天 很 冷 , 今天 很冷。

#2. Trạng từ với Tính từ

Tính từ tiếng Trung là hay còn gọi là hình dung từ. Tính từ thường là từ để biểu thị tính chất, trạng thái của người hoặc sự vật hay trạng thái của động tác hành vi thì được gọi là hình dung từ hay tính từ. Tính từ khi phủ định thì thường xuất hiện phó từ phủ định “不” đằng trước tính từ đó.

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Hỏi về mức độ với “多” Chủ ngữ + 多 + Tính từ? 多高
Diễn đạt “không… cho lắm” với “不太” 不太 + Tính từ 不太高兴。 我不太喜欢。

#3. Liên từ

Liên từ là những từ dùng để nối từ, đoản ngữ, phân câu và câu biểu thị quan hệ ngang bằng, lựa chọn, tăng tiến hay chuyển ngoặt,…

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Diễn đạt “và” bằng “和” Danh từ 1 + 和 + Danh từ 2 他 都 不 去。

#4. Danh từ

Danh từ tiếng Trung chính là những từ chỉ dùng để chỉ người, sự vật, chỉ thời gian, địa điểm hay nơi chốn… hoặc tên khái niệm thống nhất. Danh từ có hai loại danh từ đếm được và danh từ không đếm được.

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Diễn đạt sau một khoảng thời gian cụ thể với “以后” Thời gian / Động từ + 以后 10 点以后, 我 不 在 家。
Diễn đạt trước một khoảng thời gian cụ thể với “以前” Thời gian / Động từ + 以前 十 点以前, 我 在 家。
Từ chỉ thời gian và trật tự từ chỉ thời gian Chủ ngữ + Thời gian ⋯⋯ / Thời gian + Chủ ngữ ⋯⋯ 明天有 空 。/明天我 有 空。

#4. Số từ

Số từ trong tiếng Trung là những từ biểu thị số lượng hoặc thứ tự. Hiểu đơn giản, số từ trong tiếng Trung là chỉ về những con số

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Cách dùng của “岁” Chủ ngữ + Số từ + 岁 我 20
Cách dùng của “个” Số từ + 个 + Danh từ 一个人。
Cách diễn đạt ngày tháng năm Số từ + 年 + Số từ + 月 + Số từ + 日 今天 是2011 年 11 月 11 日 / 号
Cách nói các ngày trong tuần 星期 + Số từ 今天星期三
Đơn vị từ Số từ + Đơn vị 三 百 五 十 九。
Cấu trúc thời gian (cơ bản) Số từ + 点 (钟) 现在十一点
Cấu trúc thời gian (nâng cao) Số từ 1 + 点 (钟) + Số từ 2 + 分 现在十一点 十八 分

#5. Trợ từ

Trợ từ trong ngữ pháp là từ loại đặc biệt vừa mang tính đặc thù lại vừa rất quan trọng. Trợ từ là loại từ khép kín, có khoảng trên dưới 60-70 từ, được phân thành các loại sau đây:

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Diễn đạt sự sở hữu mà không có “的” Đại từ + Danh từ 我 女朋友
Diễn đạt sự hoàn thành bằng “了” Chủ ngữ + Động từ + 了 + Tân ngữ 我 吃两 个 苹果。
Diễn đạt “không…nữa” bằng “le” 不 / 没 (有) + Cụm động từ + 了 不想
Diễn đạt “bây giờ” bằng “了” Cụm động từ + 了 吃饭
Diễn đạt sự sở hữu bằng “的” Danh từ 1 + 的 + Danh từ 2 我 的老师
Cách dùng của “呢” ⋯⋯ 呢? 我 很 好。 你 ?
Cách dùng của “啊” ⋯⋯ 啊 谁啊
Cách dùng của “吧” ⋯⋯ 吧 这样 不 太好吧
Cách dùng của “吧” Yêu cầu + 吧 我们走吧

#6. Động từ

Động từ tiếng Trung là từ biểu thị động tác, hành vi, hoạt động tâm lý, sự phát triển biến hoá, v.v…

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Động từ xu hướng “来” và “去” 来 / 去 + Địa điểm 上海 一 年 了。
Diễn đạt sự tồn tại ở một nơi nào đó bằng “在” 在 + Địa điểm 老师在 上海
Diễn đạt sự tồn tại với “有” Địa điểm + 有 + Tân ngữ 我们 学校很 多 学生。
Diễn đạt sự sở hữu với “有” Chủ ngữ + 有 + Tân ngữ 有钱
Kính ngữ “请” 请 + Động từ 请坐
Cách sử dụng của “叫” 叫 + Tên 什么 名字?
Cách sử dụng của “去” 去 + Địa điểm 学校。

#7. Trợ động từ

Trợ động từ chính là những từ giúp cho động từ biểu thị được nguyện vọng, khả năng khách quan, sự cần thiết, nhu cầu, mong muốn, yêu cầu chủ quan của người nói. Vai trò của trợ động từ luôn đặt trước động từ và hình dung từ để thực hiện chức năng làm trạng ngữ. Trợ động từ thường nằm giữa chủ ngữ và động từ hoặc tính từ trong câu.

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Diễn đạt khả năng bằng “能” 能 + Động từ 中文 这么 难 , 你 学 好 吗?
Thể hiện một kỹ năng đã học bằng “会” 会 + Động từ 会 说中文。
Diễn đạt “sẽ” bằng “会” 会 + Động từ 明天 你来 吗?
Diễn đạt “muốn” bằng “想” 想 + Động từ 想去

#9. Cụm động từ

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Cách sử dụng của “怎么” 怎么 + Động từ? 怎么走?
Chỉ vị trí với “在” đặt trước động từ Chủ ngữ + 在 + Địa điểm + Động từ 上海 工作。
Phủ định hành động trong quá khứ với “没有” 没有 + Động từ 没有去 酒吧。

Cấu trúc ngữ pháp HSK 1

#1. Khái niệm cơ bản

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Thứ tự câu cơ bản Chủ ngữ + Động từ (+ Đối tượng) 我 爱 你。
Nối hai danh từ với “是” A + 是 + B 学生。
Diễn đạt “quá… rồi” bằng “太” 太 + Điều chỉnh. + 了 太好 !
Cấu trúc “danh từ + tính từ” đơn giản Danh từ + 很 + Tính. 很好

#2. Cụm danh từ

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Diễn đạt “một số” bằng “一些” 一些 + Danh từ 这里有一些咖啡。

#3. Số và Từ đo lường

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Đơn vị tiền Số + 块 / 元 (+ Số + 毛 / 角) (+ 钱) 给 你五块三毛
Lượng từ trong câu hỏi số lượng 几 + Lượng từ (+ Danh từ)? 几个人?

#4. Các dạng câu nghi vấn

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Cách hỏi bằng “怎么 样” ⋯⋯ 怎么 样? 你 最近怎么 样
Cách đại từ nghi vấn trong tiếng Trung 什么 / 什么 时候 / 谁 / 哪儿 / 为什么 / 怎么 你 是? 你 在哪儿
Câu hỏi với “了 + 吗” Động từ + 了 + 吗? 你 吃饭了 吗
Câu hỏi có-không với “吗” ⋯⋯ 吗? 他 是 老板 ?

#5. Kiểu câu đặc thù

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
Cấu trúc “是 ⋯⋯ 的” dùng để nhấn mạnh hành động 是 ⋯⋯ 的 怎么 来

So sánh các điểm ngữ pháp tương tự

Điểm khác biệt giữa cấu trúc ngữ pháp này và cấu trúc ngữ pháp kia là gì? Hãy cùng đi tìm hiểu nhé!

#1. Phó từ

Điểm ngữ pháp Cấu trúc Ví dụ
So sánh “不” và “没” 不 vs 没 我 今天 晚上吃饭。

昨天 晚上 我吃饭。

Để luyện tập các cấu trúc ngữ pháp HSK 1 đã tổng hợp ở trên, bạn hãy chăm chỉ luyện các đề thi để nắm vững ngữ pháp tiếng Trung cũng như nâng cao điểm số khi thi HSK nhé! Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo tài liệu luyện thi năng lực Hán ngữ Cấp 1 để củng cố vốn kiến thức Tiếng Trung nhé!

Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo thêm:

 

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *